Polly po-cket
mSub - Trọn Gói Giải Trí Không Giới Hạn Với Các Dịch Vụ Nóng Bỏng Nhất.

WapCuiLam.Wap.Sh

HomeBlogClip
Music City Online - Thành Phố Âm Nhạc Đầy Sôi Động
Ai là triệu phú Online 2.1 (bản đẹp)
Kho game cực khủng
Clip Đẹp Khó Cưỡng
Tiên Nghịch - Tru Tiên Thí Thần
Vua Hải Tặc - Truy tìm kho báu Cướp biển
Bookmark: #7JARJAD
Blog cập nhật
Chủ Đề Được Viết Và Kiểm Duyệt Bởi Admin lúc 03:15

[Hoá học] Kinh nghiệm khoanh bừa trong đề thi

Tất nhiên chẳng có
một giải pháp nào có
thể thay thế được
việc học tập kỹ
lưỡng vàchăm chỉ
của các bạn, nhưng
vì có một thời gian
dài luyện đề và tìm
hiểu, mình "bắt bài"
được một số chiêu
trò ra đề của các"lão
tướng" ra đề thi đại
học và nhận thấy
các đáp án thường
theo một vài quy
luật nhất định 0. Từ
đó, mình cho ra đời
một bộ bí kíp nhỏ có
thể giúp các bạn có
được xác suất
thành công cao hơn
trong việc khoanh
bừa trắcnghiệm của
mình
Và sau đây là "BÍ
KÍP".
Tất cả các câu hỏi
và các đáp ánlấy ví
dụ được lấy từ đề
thi Hóa khối A năm
2009, nếu ai
khôngtin có thể lên
google kiểm tra cả
đề thi lẫn đáp án.
* Đối với câu hỏi bài
tập
1)Trong 1 câu
thường có 3 đápán
gần giống nhau, 1
trong 3 chắc chắn là
đáp án đúng, có thể
loại ngay đáp án còn
lại.
Ví dụ : A. Chu kỳ 4,
nhóm IIA
B. Chu kỳ 4, nhóm
VIIIB
C. Chu kỳ 3, nhóm
VIB
D. Chu kỳ 4, nhóm
VIIIA
Ở đây thấy ngay
đáp án C kháchẳn
với các đáp án còn
lại (có chữ Chu kỳ 3),
nó sẽ là đáp án sai.
Cơ sở: để thí sinh
không thể chọn
được ngay 1 đáp án
chỉ với việc tính 1
dữ kiện, xung quanh
đáp án đúng sẽ có 1
vài đáp án giống nó.
Và đáp án không
được "ngụy trang"
chắc chắn là đáp án
sai.
2) Đáp án loại được
lập tức sẽthường
có 1 phần đúng
Vẫn với ví dụ trên,
đáp án C bị loại
mang phần sai là
"chu kỳ 3", vậy thì
phần "nhóm VIB"
củanó sẽ là phần
đúng. Vì thế có thể
khoanh ngay đáp án
B. vì nó có phần cuối
khá giống, với
chữ ...B.
1 ví dụ khác
A. 4,9 và glixerol
B. 4,9 và propan-1,3-
điol
C. 9,8 và propan-1,2-
điol
D. 4,9 và propan-1,2-
điol
Loại ngay đáp án C
vì có phần"9,8" có vẻ
"khang khác",đi cùng
với nó là propan-1,2-
điol, vậy dữ kiện
đúng là propan-1,2-
điol
Từ đây suy ra D là
đáp án đúng
3) Dữ kiện nào xuất
hiện nhiều lần trong
các đáp án thìdữ
kiệnđó là dữ kiện
đúng, đây là quy
luật RẤT QUAN
TRỌNG, các bạn chú
ý...
Ví dụ
A. Zn(NO3)2 và Fe
(NO3)2
B. Zn(NO3)2 và
AgNO3
C. Fe(NO3)2 và
AgNO3
D. Fe(NO3)3 và Zn
(NO3)2
Dễ thấy Zn(NO3)2
xuất hiện 3 lần ở các
đáp án A, B và D,
vậy 1trong 3 đáp án
này là đúng.
Áp dụng cùng với bí
kíp số 2, đáp án C bị
loại sẽ có 1 phần
đúng, vậy phần
đúng đó có thể là Fe
(NO3)2 hoặc AgNO3.
Từ đây suy ra đáp
án A hoặc Bđúng (vì
sao thì dễ hiểu rồi
đúng ko?)
Cơ hội chọn lựa lúc
này là 50:50, nhưng
k sao, vẫn tốt hơn
là 1:3 đấy nhỉ.
Ví dụ khác: A. Al, Fe,
Cr
B. Mg, Zn, Cu
C. Ba, Ag, Au
D. Fe, Cu, Ag
Gặp câu này mà
không tính được thì
đếm số lần xuất
hiệncủa các dữ kiện
ra nhé, ở đây có thể
thấy: Al, Zn, Au, Ba,
Al xuất hiện 1 lần
trong 4 đáp án.
Nhưng Fe, Cu, Ag thì
xuất hiện những 2
lần.
Vậy đáp án D. Fe,
Cu, Ag là đápán
đúng.
4) 2 đáp án nào gần
giống (na ná) nhau,
1 trong 2 thường
đúng
A. m = 2a - V/22,4
B. m = 2a - V/11,2
C. m = 2a - V/5,6
D. m = 2a + V/5,6
C hoặc D sẽ là đáp
án đúng vì khá giống
nhau
Loại D vì 3 đáp án
còn lại đều xuất hiện
dấu + còn 3 đáp án
còn lại đều xuất hiện
dấu -
Vậy >> Chọn C
5) Nếu thấy 2-3 đáp
án có liênquan mật
thiết tới nhau
như"gấp đôi nhau",
"hơn kémnhau10
lần", thì 1 trong số
chúng sẽlà đáp án
đúng.
Vd : A. 15 B. 20 C.
13,5 D. 30
Dễ thấy 30 gấp đôi
15, vậy 1 trong 2 sẽ
là đáp án đúng.
6) Nếu các đáp án
xuất hiện%, những
đáp án nào cộng với
nhau bằng 100%
thường là đáp án
đúng
VD: A. 40% B.60% C.
27,27% D.50%
Dễ thấy 40% + 60%
= 100%, vậy A hoặc
B là đáp án đúng.
7) Với những câu
hỏi dạng tínhpH, hãy
chọn những đáp án
mang 1 trong các
giá trị sau:
1, 2, 12, 13
Nếu bắt buộc
phải khoanh bừa mà
không thể tìm được
sự lựa chọn nào để
loại trừ, hãy chọn
các đáp án "không
phải lớn nhất mà
cũng không phải nhỏ
nhất" (vì mình thấy
tỉ lệ trúng các đáp
án này thường cao
hơn.
* Các câu hỏi lý
thuyết:
- Các đáp án gần
như giống nhau
hoàn toàn, 1 trong
số chúng thường là
đúng
- Các đáp án có
nghĩa đối lập nhau
(ví dụ như một cái
khẳng định có, một
cái khẳng định
không) thì một
trong 2 thường là
đúng
- Đáp án có những
từ "luôn luôn", "duy
nhất", "hoàn toàn
không", "chỉ có...",
"chắc chắn"thường
sai.
- Đáp án mang các
cụm từ "cóthể",
"tùy trường
hợp","hoặc","có lẽ",
"đôi khi" thường
đúng
- Các câu dài và diễn
đạt tỉ mỉ hơn hẳn
những câu còn lại
thường đúng.
Bí kíp nào có hiệu
quả khá cao với
môn hóa và môn
sinh,môn lý thì bình
thường và môn anh
thì chịu (mình mù
tịtAnh văn ). Hi vọng
tài liệu này sẽ giúp
ích cho bạn trong kỳ
thi sắp tới.
Xin nhớ rằng chỉ có
kiến thức mới là
phương pháp tốt
nhất cho chính bạn.
Chúc bạn thành công
không phải nhờ sự
may mắn mà là nhờ
khả năng thực của
mình.

Quay lại blog
HOMEGAME
U-ON
C-STAT
Test Link: Thế Giới Game | Wap Tải Miễn Phí | Tuổi Xì Teen | Tải Trò Chơi Di Động | Tải Game For Mobile | Game Cực Đỉnh | Game Mobile Miễn Phí | Tin nhắn Noel | Tin nhắn xếp hình | Tin nhắn sms Giáng Sinh | Wap Tin Nhắn Xếp Hình | Tinnhan chuc mung giang sinh